Kết quả tìm kiếm cho "hỗ trợ DN"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2383
Cải cách hành chính (CCHC) nhằm tạo chuyển biến rõ nét ở mỗi cấp, ngành, địa phương, đưa chỉ số hài lòng của người dân, doanh nghiệp (DN) từng bước được nâng lên. Trong đó, phát huy vai trò, trách nhiệm người đứng đầu trong việc dành thời gian, công sức quan tâm lãnh, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, kịp thời biểu dương, khen thưởng và xử lý những vi phạm trong CCHC là hết sức quan trọng.
Trong bối cảnh ngành nông nghiệp đang đẩy mạnh chuyển đổi sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng, lực lượng khuyến nông đóng vai trò cầu nối quan trọng trong việc chuyển giao khoa học - công nghệ cho nông dân. Do đó, Sở Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT), Trung tâm Khuyến nông An Giang tiếp tục phát huy vai trò của lực lượng này, nhằm hỗ trợ nông dân bắt kịp xu thế thời đại mới.
Trước tình hình tai nạn giao thông (TNGT) trên địa bàn tỉnh những tháng đầu năm 2025 diễn biến khá phức tạp, Ban An toàn giao thông (ATGT) tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật ATGT, quyết tâm kéo giảm TNGT…
Nhằm xây dựng, chuẩn hóa quy trình canh tác lúa gạo tại địa phương, UBND tỉnh đã ban hành Chương trình canh tác phục vụ Đề án “Xây dựng và phát triển thương hiệu gạo tỉnh An Giang đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030” làm cơ sở triển khai trong thời gian tới.
“An Giang có hơn 8.000 DN. Những năm qua, cộng đồng doanh nghiệp (DN) An Giang đã có những đóng góp ý nghĩa và trách nhiệm của cộng đồng DN vào sự phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh. Trên cơ sở quy định pháp luật, tỉnh cam kết luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để DN yên tâm đầu tư, sản xuất - kinh doanh (SXKD), phát triển và lớn mạnh...” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức nói.
Thời gian qua, hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) trên địa bàn tỉnh tiếp tục phát triển mạnh mẽ, lan tỏa trong cộng đồng dân cư và doanh nghiệp (DN). Mua bán trực tuyến trên địa bàn tỉnh có nhiều bước phát triển, đem lại những giá trị, lợi ích to lớn cho DN, người tiêu dùng (NTD). Tỉnh đang đẩy mạnh phát triển TMĐT nhằm tận dụng tối đa tiềm năng của nền kinh tế số và mở rộng thị trường cho các sản phẩm địa phương.
Một trong những giải pháp quan trọng để góp phần ổn định tình hình quan hệ lao động trên địa bàn là đẩy mạnh chăm lo đời sống cho người lao động (NLĐ). Đây cũng là giải pháp được các cấp công đoàn tỉnh quan tâm triển khai, mang lại hiệu quả trong suốt nhiều năm qua, dù có nhiều thời điểm doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn, nợ lương, nợ bảo hiểm xã hội (BHXH) của NLĐ.
Sau khi tổ chức sắp xếp tinh gọn bộ máy hiệu lực, từ ngày 1/3/2025, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh Khu vực 15 (An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp và Cà Mau) hiện có 100 tổ chức tín dụng (36 ngân hàng, 61 quỹ tín dụng Nhân dân và 3 chi nhánh tổ chức tài chính vi mô). NHNN đã ban hành, triển khai nhiều chính sách hỗ trợ về tiền tệ, tín dụng, lãi suất và hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa tiếp cận vốn vay ngân hàng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Theo các chuyên gia kinh tế, muốn phát triển kinh tế tư nhân, Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện thể chế để tạo nên đột phá, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân phát triển.
Thời gian qua, huyện Châu Thành tích cực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp phù hợp điều kiện của từng địa phương. Đồng thời, từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp; xây dựng được nhiều vùng chuyên canh sản xuất tập trung với những loại cây trồng, vật nuôi phù hợp, mang lại giá trị kinh tế cao.
Cử tri kiến nghị thường xuyên kiểm tra, giám sát, theo dõi, nắm bắt nhu cầu, phối hợp giải quyết kịp thời các đề xuất, kiến nghị của đơn vị, doanh nghiệp
Phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia là đột phá quan trọng hàng đầu, là động lực chính để phát triển nhanh lực lượng sản xuất hiện đại, đổi mới phương thức quản trị quốc gia, phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.